Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả đơn giản không phải ai cũng nắm rõ.

Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả đơn giản không phải ai cũng nắm rõ. Bạn muốn biết chi tiết không ? Hãy tìm hiểu thông quan bài viết này nhé.

Hiện nay có khá nhiều người lựa chọn kinh doanh thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Vậy giải pháp nào được đặt ra cho việc quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả nhất? Hãy cùng xem qua bài viết sau.

Kinh doanh thực phẩm nhập khẩu thực chất cũng tương tự như kinh doanh sản phẩm trong nước. Cái khác ở đây chính là giấy tờ, nguồn gốc xuất xứ về sản phẩm đều bắt nguồn từ nước ngoài mà thôi.

> Bạn đang tìm:

Quản lý cửa hàng đồ ăn vặt – tải free

Quản lý chia hàng, gom đơn hàng (Thực phẩm)

File excel quản lý cửa hàng nông sản & Thực phẩm – Tải Free

 

1. MỘT SỐ GIẤY TỜ CÓ LIÊN QUAN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THỰC PHẨM NHẬP KHẨU.

Vậy các giấy tờ bạn cần chuẩn bị nếu kinh doanh về lĩnh vực thực phẩm nhập khẩu như sau:

  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
  • Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm
  • Bản công bố sản phẩm
  • Một số giấy tờ khác liên quan đến sản phẩm cụ thể đăng ký.
  • Hợp đồng thu mua, các giấy tờ chứng minh về sản phẩm của nhà cung cấp về nguồn gốc, xuất xứ.
  • Thông báo, xác nhận của cơ quan hải quan…

Kinh doanh thực phẩm nhập khẩu thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ y tế. Vì thế bạn cần tuân thủ các quy định, nguyên tắc trước khi có ý tưởng khởi nghiệp về lĩnh vực này.

Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả

PHẦN 2: CÁCH QUẢN LÝ THỰC PHẨM NHẬP KHẨU HIỆU QUẢ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT.

Nếu bạn đã đáp ứng được đầy đủ nội dung đã được cập nhật ở phần 1 thì phần 2 sẽ được bật mí cho bạn sau đây.

Việc quản lý hàng hóa thực phẩm nhập khẩu cũng không có gì khó khăn và phức tạp đâu bạn nhé.

>> Dùng thử miễn phí:

Tải ngay DEMO phần mềm quản lý bán hàng WPRO 2.0

 

2.1. Nếu lĩnh vực bạn lựa chọn là mặt hàng đông lạnh

Khi bạn kinh doanh về mặt hàng đông lạnh thì bạn cần xem xét:

  • Ngày sản xuất của sản phẩm
  • Thời gian vận chuyển hàng/ số ngày lưu hàng, ký gửi
  • Hạn sử dụng của sản phẩm.
  • Đối chiếu số lượng thực tế và số hàng có trên phiếu/ hợp đồng…
  • Đánh giá chất lượng lúc nhập so với bản giao kết 2 bên.
  • Nhiệt độ tối đa và tối thiểu để hàng hóa được đảm bảo, tươi ngon
  • Cách bảo quản kho: Được xếp chồng cao, hoặc tối đa bao nhiêu kệ khi được đè lên nhau.
  • Thời gian sử dụng sản phẩm hàng đông lạnh thường kéo dài hơn mặt hàng tươi sống.

Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả

2.2. Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hàng tươi sống

Nhóm sản phẩm, hàng hóa thực phẩm nhập khẩu hàng tươi sống cũng tương tự như mặt hàng đông lạnh. Tuy nhiên khác biệt ở đây chính là tính chất của sản phẩm. Hàng hóa nhập về phải tươi sống, không dùng chất bảo quản, hoặc cấp đông nào đó.

Các mục bạn cần quan tâm như sau:

  • Ngày sản xuất
  • Thời gian vận chuyển
  • Hạn sử dụng: Thường thì hạn sử dụng của mặt hàng tươi sống sẽ ngắn hơn. Vì không được can thiệp các cách bảo quản trực tiếp vào sản phẩm để kéo dài thời hạn sử dụng. Nên chúng thường dễ hỏng, hay ôi thiu, dập nát.
  • Giấy tờ liên quan hàng hóa được thỏa thuận giữa 2 bên và đối chứng thực tế.
  • Kiểm tra thật kỹ chất lượng sản phẩm tránh hỏng, thối đưa vào kho. Nếu hàng nhập không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến doanh thu bán, chi phí phát sinh và các vấn đề cần phải xử lý kèm theo phát sinh đó: Hủy hàng, thanh lý hàng…
  • Một số thông tin khác tương tự như mặt hàng đông lạnh đã nêu trên

Vì thực phẩm chính là thức ăn được đưa trực tiếp qua đường miệng vào cơ thể chúng ta. Vậy nên bạn cần phải là người có tầm nhưng phải có tâm để tham gia kinh doanh lĩnh vực này. Chỉ cần sơ xuất nhỏ về ngộ độc cũng khiến bạn mất uy tin đã tạo dựng bấy lâu.

> Đón xem thêm:

Phần mềm quản lý Nông sản, Thực phẩm – WPRO 2.0

Nhập xuất tồn nguyên vật liệu

Quản lý chia hàng, gom đơn hàng (Thực phẩm) Đơn giản

2.3. Đề xuất sử dụng công cụ quản lý bán hàng hiệu quả giảm chi phí.

Ngoài việc quản lý về chất lượng sản phẩm, chúng ta cũng nên tìm hiểu về quản lý kho, bán hàng.

Thông thường chúng ta mất hầu hết thời gian vào giám sát, quản lý chất lượng và nhiều công việc khác. Vậy nên nếu thêm việc quản lý bán hàng, giấy tờ về tính toán lãi/ lỗ không phải ai cũng làm tốt được. Ngày nay có rất nhiều phần mềm quản lý bán hàng chuyên nghiệp.

Cách quản lý thực phẩm nhập khẩu hiệu quả

Bạn có thể sử dụng thêm công cụ, phần mềm giúp bạn hạch toán được chính xác về bán hàng.

+ Theo dõi lượng hàng nhập – Xuất – Tồn chính xác, tiện lợi

+ Giám sát chặt chẽ số tiền được xuất mua hàng, các chi phí chi trả phục vụ cho bán hàng. Từ đó giúp bạn hạch toán và định giá chính xác về giá hàng bán. Bạn không thể bán quá cao mà mất khách hàng. Nhưng chẳng vì thế mà bán quá thấp dẫn đến thua lỗ khi kinh doanh.

+ Thiết lập danh sách khách hàng để có kế hoạch chăm sóc, phụ vụ chu đáo.

+ Quản lý nhà cung cấp thông qua số lần hợp tác, số lượng cung cấp. Ngoài ra còn đánh giá chất lượng sản phẩm so sánh với số tiền hàng bỏ ra. Nếu không đảm bảo, hãy ngừng hợp tác nếu bạn không muốn sự nghiệp tiêu tan.

+ Báo cáo chi phí, doanh thu, lãi lỗ nhanh chóng, minh bạch, chính xác, xác thực với thực tế.

>> Dùng thử miễn phí:

Tải ngay DEMO phần mềm quản lý bán hàng WPRO 2.0

Leave a Reply