Kinh doanh PHÒNG KHÁM CHỮA BỆNH sao cho hiệu quả đông khách nhất – Tìm hiểu ngay.

Kinh doanh PHÒNG KHÁM CHỮA BỆNH sao cho hiệu quả đông khách nhất – Tìm hiểu ngay.

Ngày nay do nhu cầu bảo vệ sức khỏe của mỗi con người ngày càng tăng cao. Đó cũng là khuyến nghị của bộ y tế về vấn đề chăm sóc sức khỏe của tất cả mọi người dân.

Chúng ta nên có kế hoạch thăm khám định kỳ để có thể nắm bắt được bệnh tật kịp thời chữa trị.

Hàng ngày có nhiều người đến bệnh viện khám chữa bệnh. Tuy nhiên lượng đến quá đông khiến bệnh viện quá tải, bạn phải chờ đợi khá lâu. Nhiều người phải đi từ rất sớm đến tận chiều mới tới lượt. Để khắc phục sự chờ đợi của người bệnh mà nhiều phòng khám được mở ra để thăm khám cho bệnh nhân.

Sau đây là một số kinh nghiệm mở phòng khám chữa bệnh đông khách bạn cần tìm hiểu kỹ để thành công.

>> Dùng thử miễn phí:

Tải ngay DEMO phần mềm quản lý bán hàng WPRO 2.0

1. Lập bản kế hoạch kinh doanh.

Để có thể làm bất kỳ công việc nào đó để đầu tư hay một công việc đơn giản.Thậm chí như bạn đi du lịch cũng sẽ phải lên kế hoạch cụ thể nhất.

Mục đích giúp bạn có thể chuẩn bị những điều cần thiết nhất để có thể kinh doanh thành công.

Bạn sẽ chủ động trong chuẩn bị:

  • Nguồn vốn để kinh doanh
  • Xác định mục đích hoạt động phòng khám
  • Khách hàng mục tiêu sẽ hướng tới
  • Quy mô hoạt động phòng khám nhỏ hay lớn
  • Cần chuẩn bị mua sắm trang thiết bị nào để phụ vụ điều trị khám, chữa bệnh.
  • Chi phí dự kiến phải bỏ ra là bao nhiêu?

==> Xem thêm thông tin:

Mẫu file quản lý phòng khám nha khoa

4 Bí kíp tăng doanh thu nhà thuốc hiệu quả không phải ai cũng biết

Wpro 2.0 là phần mềm bán hàng, quản trị được yêu thích nhất.

Click xem

Wpro IZI là phần mềm bán hàng excel phổ biến – Đơn giản

Link tải Demo

2. Chuẩn bị giấy tờ, thủ tục pháp luật.

Để có thể mở được phòng khám chữa bệnh bạn cần tìm hiểu kỹ các thủ tục, pháp lý cụ thể, chi tiết nhất. Vì khám chữa bệnh thuộc danh mục kinh doanh đặc biệt có liên quan tới sức khỏe, tính mạng con người.

Hiện nay cũng có một số phòng khám mở ra bị phạt khi chưa hoàn thành các thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước.

  • Đơn đề nghị cấp phép hoạt động
  • Chứng chỉ hành nghề của người chịu trách nhiệm, người phụ trách bộ phận chuyên môn
  • Giấy đăng ký kinh doanh
  • Xác nhận quá trình thực hành theo mẫu.
  • Đơn cho phép làm việc ngoài giờ của thủ trường đơn vị, cơ quan hiện đang công tác. (nếu có)
  • Hợp đồng lao động và quyết định bổ nhiệm các chức vụ nhân sự tại phòng khám
  • Danh sách đăng ký hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh
  • Phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở
  • Danh sách kê khai cơ sở, vật chất, thiết bị y tế…
  • Hợp đồng thu gom, xử lý rác thải đối với rác thải y tế nguy hại.

Bạn cần tìm hiểu và nhận tư vấn thêm từ các công ty luật chuyên nghiệp khác.

Kinh doanh phòng khám chữa bệnh sao cho hiệu quả

3. Địa điểm để mở phòng khám – Kinh doanh phòng khám chữa bệnh sao cho hiệu quả.

Muốn mở phòng khám thì bạn cần mở tại khu vực đông dân cư. Có thể vị trí gần trường học, chợ, văn phòng, trung tâm thương mại…khu vực dân cư có thu nhập tương đối ổn định.

Bạn có thể mở phòng khám theo chuyên khoa đặc biệt riêng hoặc đa khoa tùy theo chuyên môn.

Từ đó bạn sẽ có kế hoạch thuê mặt bằng và chi phí chi trả cho hợp lý.

==> Đón đọc thêm ngành dịch vụ tương đương:

Quản lý bán hàng phòng GYM

Kinh doanh & quản lý cửa hàng Spa – Tải miễn phí

Quản lý kho bán hàng mỹ phẩm – miễn phí

 

4. Chuẩn bị, mua sắm trang thiết bị thăm khám, điều trị bệnh.

Tất cả các trang thiết bị, thuốc tại phòng khám cần đảm bảo theo đúng quy trình, quy định của nhà nước.

Dụng cụ thiết bị phải phù hợp với phạm vi hoạt động, chuyên môn của phòng khám.

Bắt buộc phải có bộ phận xét nghiệm sinh hóa đối với phòng khám điều trị bệnh nghề nghiệp.

Kinh doanh phòng khám chữa bệnh sao cho hiệu quả đông khách nhất tìm hiểu ngay.

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

 

Wpro 2.0 là phần mềm bán hàng, quản trị được yêu thích nhất.

Click xem

Wpro IZI là phần mềm bán hàng excel phổ biến – Đơn giản

Link tải Demo

5. Dịch vụ chăm sóc trước và sau khi thăm khám tại phòng khám.

Đối với lĩnh vực kinh doanh ngành nghề nào cũng vậy thì dịch vụ chăm sóc khách hàng vô cùng quan trọng. Đây được coi là một trong những yếu tố quyết định thành công của phòng khám chữa bệnh. Bạn cần có thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình, thân thiện. Vừa giúp khách hàng thoải mái khi tới khám chữa bệnh. Và nếu không may khách hàng có bị ốm trong thời gian tới thì họ cũng sẽ ưu tiên đến cơ sở của bạn đầu tiên.

Bạn đang băn khoăn không biết được những chỉ tiêu để quản lý khách hàng sao cho chuyên nghiệp, đầy đủ nhất? Sau đây sẽ là gợi ý của WPRO.vn dành cho bạn về Phần mềm quản lý khách hàng chuyên nghiệp.

Bạn có thể tải về và dùng thử miễn phí nhé==> Phần mềm CRM 2019

Nếu cần cụ thể và chi tiết hơn nữa hãy liên hệ với WPRO.vn để được hỗ trợ nhanh chóng.

6. Nhân sự – Kinh doanh phòng khám chữa bệnh sao cho hiệu quả.

Đối với khám chữa bệnh là ngành đặc thù trong kinh doanh khi mở phòng khám. Chính vì thế yêu cầu về nhân sự, quản lý, người đứng đầu đại diện trước phát luật cũng cần phải có một số yêu cầu sau:

  • Giấy chứng nhận chuyên môn, bằng cấp liên quan đến y tế được cấp, công nhận tại Việt Nam.
  • Giấy chứng nhận lương y
  • Bằng cấp, giấy xác nhận là người có bài thuốc gia truyền, phương pháp chữa bệnh gia truyền.
  • Xác nhận thời gian quá trình thực hành, thực tập
  • Có đầy đủ sức khỏe, giấy chứng nhận đầy đủ sức khỏe để hành nghề khám chữa bệnh.
  • Không phạm phám, đang trong thời gian cấm hành nghề, truy tố, truy nã liên quan đến pháp luật….

WPRO.VN gợi ý bạn một số chỉ tiêu quan trọng để quản lý NHÂN SỰ HIỆU QUẢ, đơn giản nhất. Bạn có thể tải về và dùng thử MIỄN PHÍ. Đảm bảo bạn sẽ hài lòng ngay từ lần trải nghiệm đầu tiên này nhé.

Link tải:

PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ: CHẤM CÔNG – TÍNH LƯƠNG

 

==> Đón đọc thêm:

Mẫu hợp đồng lao động trên Excel

Xây dựng KPI đơn giản bằng excel tải miễn phí

 File excel báo cáo quản lý nhân sự  – Miễn phí

7. Sử dụng phần mềm quản lý chuyên nghiệp.

Khi sử dụng phần mềm vào quản lý phòng khám chữa bệnh sẽ giúp bạn.

  • Nắm bắt được chi tiết lượng khách hàng đến phòng khám hàng ngày/ tháng/ năm
  • Tình trạng bệnh của khách, số thuốc được chỉ định dùng.
  • Nắm bắt được một số lưu ý và thông tin khách hàng. Như người nhà mắc bệnh nan y, di truyền, lây nhiễm nào không để có phương pháp điều trị hợp lý.
  • Kiểm soát được hàng hóa, thiết bị nhập về, xuất bán như thế nào.
  • Đánh giá khái quát danh sách nhà cung ứng thiết bị, thuốc, vật tư phục vụ thăm khám chữa bệnh
  • Tính chính xác chi phí để hoạt động kinh doanh
  • Hạch toán lãi lỗ minh bạch…

Một số vấn đề quan trọng khác bạn có thể tham khảo thêm trên các website và kinh nghiệm người đi trước.

>> Dùng thử miễn phí:

Tải ngay DEMO phần mềm quản lý bán hàng WPRO 2.0

Leave a Reply